Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) - Tuyệt đại đa số các ý kiến đều tán thành với sự cần thiết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
(Chinhphu.vn) - Việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp lần này sẽ tạo ra hành lang pháp lý quan trọng để hoàn thiện hệ thống pháp luật về quân sự, quốc phòng, xây dựng Quân đội theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại, sắp xếp tổ chức quân sự địa phương "tinh, gọn, mạnh".
(Chinhphu.vn) - Nhấn mạnh Hiến pháp là văn kiện chính trị-pháp lý quan trọng quy định về những vấn đề lớn, cơ bản, có tầm chiến lược lâu dài của đất nước, nhiều chuyên gia mong muốn, những điểm mới trong Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 sẽ phục vụ đắc lực cho tổ chức và hoạt động của MTTQ Việt Nam cũng như chủ trương xây dựng chính quyền hai cấp.
(Chinhphu.vn) - Sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 là một quyết tâm chính trị của Đảng và Nhà nước, một quyết định có tính lịch sử để thực hiện chủ trương sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy với phạm vi sửa đổi tập trung vào các quy định về MTTQ Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội và việc phân định đơn vị hành chính, tổ chức chính quyền địa phương nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị.
(Chinhphu.vn) - Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long tổ chức Hội nghị lấy ý kiến về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013.
(Chinhphu.vn) - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với việc nâng cao địa vị pháp lý trong Hiến pháp sẽ ngày càng khẳng định vị thế, tính chất của “liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện rộng lớn”, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, tạo đồng thuận xã hội, thắt chặt mối quan hệ giữa nhân dân với Đảng và Nhà nước.
(Chinhphu.vn) - Hơn một thập kỷ đi vào cuộc sống, Hiến pháp năm 2013 đã đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ quyền con người, quyền công dân. Trước yêu cầu thực tiễn, việc tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện Hiến pháp không chỉ là nhu cầu khách quan mà còn là yêu cầu cấp bách nhằm tạo xung lực mới cho quốc gia phát triển.
(Chinhphu.vn) - Chiều ngày 15/5, tại Hà Nội, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Hoàng Công Thủy đã chủ trì Hội nghị lấy ý kiến đối với dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
(Chinhphu.vn) - Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 là nhiệm vụ chính trị - pháp lý hệ trọng, có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của đất nước trong giai đoạn mới.
(Chinhphu.vn) - Phó Tổng Thanh tra Chính phủ Bùi Ngọc Lam vừa ký ban hành Kế hoạch số 822/KH-TTCP về tổ chức lấy ý kiến về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
(Chinhphu.vn) - Ngay sau khi thành lập, Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 đã tổ chức nghiên cứu, xây dựng dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp.
(Chinhphu.vn) - Văn phòng Chính phủ vừa ban hành văn bản số 3883/VPCP-PL ngày 06/5/2025 truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long về việc triển khai tổ chức lấy ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
(Chinhphu.vn) - Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vừa ký ban hành Nghị quyết số 194/2025/QH15 của Quốc hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Nghị quyết số 195/2025/QH15 của Quốc hội về việc thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
(Chinhphu.vn) - Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe ngày 3/5 công bố một kế hoạch nhằm tìm kiếm sự thay đổi đầu tiên đối với bản Hiến pháp sau Chiến tranh thế giới thứ II của nước này, theo đó kỳ vọng Hiến pháp sửa đổi sẽ có hiệu lực vào năm 2020.
(Chinhphu.vn) - Ngày 16/4, trong cuộc trưng cầu ý dân sửa đổi Hiến pháp ở Thổ Nhĩ Kỳ, tỷ lệ cử tri ủng hộ đạt 51,41% và số phản đối là 48,59%. Như vậy, phía ủng hộ sửa đổi Hiến pháp đã giành thắng lợi.
(Chinhphu.vn) - Sáng 7/4, ngay sau khi được Quốc hội tín nhiệm bầu giữ cương vị người đứng đầu Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã long trọng tuyên thệ trước Quốc hội và đồng bào, cử tri cả nước. Đây là lần đầu tiên người đứng đầu Chính phủ thực hiện nghi thức tuyên thệ khi nhậm chức, theo quy định tại Điều 70 của Hiến pháp 2013.
(Chinhphu.vn) - Chủ tịch nước Trương Tấn Sang vừa ký Lệnh số 10/2014/L-CTN ngày 26/6/2014 công bố Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam. Luật có hiệu lực từ ngày 26/6/2014.
(Chinhphu.vn) - Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, cơ quan, tổ chức có liên quan khẩn trương nghiên cứu, đề xuất, trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong tháng 12 này các biện pháp, các văn bản chỉ đạo việc tổ chức triển khai thi hành Hiến pháp sửa đổi.
(Chinhphu.vn) - Thay mặt Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đồng ý tổ chức Hội thảo của Ban Chỉ đạo tổng kết thi hành Hiến pháp năm 2012 để lấy ý kiến, hoàn thiện Dự thảo Báo cáo của Chính phủ về kết quả lấy ý kiến về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
(Chinhphu.vn) - Như Bác Hồ đã nói, Đảng ta là Đảng cầm quyền, là lực lượng chính trị duy nhất giữ vai trò lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo hệ thống chính trị và toàn xã hội, có vị trí xứng đáng trong lòng dân tộc Việt Nam suốt gần một thế kỷ qua. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là một vấn đề có tính nguyên tắc của cách mạng Việt Nam.
(Chinhphu.vn) - Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu toàn văn Thông báo hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI.