Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) - Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành Ngân hàng năm 2024 là đẩy mạnh công tác xử lý, thu hồi nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng, ngăn ngừa, hạn chế nợ xấu mới phát sinh.
(Chinhphu.vn) – Đại biểu Quốc hội cho rằng tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý về xử lý nợ xấu là cần thiết, việc thu giữ phải đảm bảo là quyền lợi chung mang tính xã hội nhiều hơn.
(Chinhphu.vn) - Theo phản ánh của bà Lê Thị Kiều (Bạc Liêu), ngày 24/7/2023, Trung tâm thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC) thông báo bà có nợ 893 triệu đồng của Ngân hàng TMCP và cần chú ý trong vòng 12 tháng gần nhất.
(Chinhphu.vn) - Ngân hàng nơi bà Lương Hoàng Hạnh (Khánh Hòa) làm việc hiện có khoản nợ quá hạn của khách hàng cần tiến hành thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý nợ.
(Chinhphu.vn) – Khung pháp lý xử lý nợ xấu cần chỉnh sửa đồng bộ, nâng cao chất lượng Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD) sửa đổi, trong đó, tập trung vào những vướng mắc, khó khăn của các TCTD trong xử lý nợ xấu, thu hồi tài sản đảm bảo.
(Chinhphu.vn) - Tháng 3/2022, bà Ka Thị Tình (Lâm Đồng) có vay ngân hàng một khoản tiền để cải thiện nhà ở và mua thiết bị đồ dùng gia đình, thời hạn vay 5 năm. Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nửa đầu năm 2022 bà Tình gặp khó khăn về kinh tế nên vay thêm bên công ty tài chính, nhưng sau đó bà không có khả năng thanh toán và khoản nợ này thành nợ xấu.
(Chinhphu.vn) - Ông Huỳnh Văn Công Khanh (TPHCM) mở thẻ tín dụng tại một ngân hàng. Ngày 28/6/2019 ông có yêu cầu đóng thẻ. Ngày 16/10/2022 ông làm hồ sơ vay mua nhà thì nhận được thông báo đang nợ xấu nhóm 5 với số tiền là 2.980.000 đồng.
(Chinhphu.vn) - Bà Nguyễn Thị Bích Phượng (Quảng Ngãi) truy cập báo cáo CIC thì thông tin nợ xấu hiện tại của bà là 3 triệu đồng. Nay, bà muốn vay ngân hàng để kinh doanh. Nếu bà tất toán khoản vay trên thì có được xóa nợ xấu không? Ngoài số tiền vay 3 triệu đồng trên, bà có phải trả thêm khoản lãi nào nữa không?
(Chinhphu.vn) - Theo phản ánh của bà Đoàn Thị Bảo Ngọc (TPHCM), trong thời gian bùng phát dịch COVID-19, nơi ở của bà Ngọc bị phong tỏa , nguồn thu nhập bị gián đoạn, bà không thực hiện được nghĩa vụ trả nợ ngân hàng và cũng không thể làm đơn đề nghị cơ cấu lại khoản nợ.
(Chinhphu.vn) – Theo phản ánh của bà Đoàn Thị Bảo Ngọc (TP.HCM), vừa qua do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nơi cư trú của bà bị phong toả, nguồn thu nhập gián đoạn không thể thực hiện nghĩa vụ đóng tiền gốc và lãi cho khoản nợ của bà tại ngân hàng dẫn đến bị quá hạn từ ngày 30/7/2021 đến ngày 3/10/2021.
(Chinhphu.vn) – Năm 2017, ông Trần Dành vay vốn từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Thừa Thiên-Huế để đóng tàu vỏ thép khai thác thủy hải sản.
(Chinhphu.vn) – Năm 2017, bà Lê Thị Thương (Bình Phước) có 1 thẻ tín dụng Fe-Credit, hạn mức 2 triệu đồng nhưng bà làm mất thẻ. Nay, bà vay ngân hàng thì được biết có khoản nợ xấu quá hạn 4 triệu đồng.
(Chinhphu.vn) – Việc cung cấp điểm tín dụng và mức độ rủi ro giúp khách hàng có thể tự kiểm tra thông tin và đánh giá khả năng tiếp cận tín dụng của bản thân để có kế hoạch về tài chính nhằm hạn chế xẩy ra nợ quá hạn/nợ xấu trong tương lai.
(Chinhphu.vn) – Ông Lại Văn Thùy có tra cứu lịch sử tín dụng của ông trên Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC) thì thấy hiển thị ở mức độ 6. Ông hỏi, như vậy có phải là nợ xấu không? Hiện ông Thùy chỉ có khoản vay duy nhất tại công ty tài chính Fe Credit và chưa trả nợ quá hạn lần nào.
(Chinhphu.vn) – Ông Lê Minh Kha (TPHCM) vay trả góp trong 18 kỳ từ Công ty Tài chính TNHH MTV Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng. Ông đã trả góp được 8 kỳ, trong đó có 3 kỳ trả trễ 1 ngày, 1 kỳ trả trễ 3 ngày và 1 kỳ trả trễ 4 ngày.
(Chinhphu.vn) - Sáng 15/10 tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết 2 năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD) và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020.
(Chinhphu.vn) – Ông Lê Hồng Phong (Hải Phòng) có khoản vay sinh viên 1 triệu đồng khi còn học đại học. Ngày 6/8/2019, ông đã tất toán và bị vào nợ xấu nhóm 5. Hiện ông Phong không thể làm thẻ tín dụng ở công ty nào.
(Chinhphu.vn) - Theo chính sách cung cấp sản phẩm của CIC, khách hàng phát sinh nợ xấu dưới 10 triệu đồng, sau khi thanh toán khoản nợ, CIC sẽ ngừng cung cấp thông tin lịch sử nợ quá hạn khi cập nhật thông tin do tổ chức tín dụng báo cáo.
(Chinhphu.vn) – Theo phản ánh của ông Đậu Xuân Quyền (Nghệ An), trước đây ông có đứng tên mua cho bạn một chiếc điện thoại trả góp tại HomeCredit, giá trị là 4 triệu đồng. Sau đó bạn ông đi nước ngoài và mất liên lạc.
(Chinhphu.vn) – Tháng 3/2019, ông Trần Nguyên Khâm (Quảng Ngãi) đến ngân hàng vay vốn thì được thông báo là vợ ông có khoản nợ xấu 3.182.000 đồng tại Công ty Tài chính TNHH MTV Home Credit Việt Nam.
(Chinhphu.vn) – Nhằm tạo điều kiện thuận lợi để khách hàng vay có thể tiếp cận được nguồn vốn tín dụng, đối với những khoản nợ có giá trị nhỏ (dưới 10 triệu đồng), CIC không cung cấp lịch sử nợ xấu sau khi khách hàng đã tất toán.
(Chinhphu.vn) – Để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng gặp khó khăn có thể tiếp cận nguồn vốn tín dụng, từ ngày 1/12/2014, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tạm thời không cung cấp lịch sử nợ xấu đối với khách hàng có dư nợ dưới 10 triệu đồng ngay sau khi tất toán.
(Chinhphu.vn) – Tháng 7/2017, ông Lê Văn Lượng (Nam Định) quá hạn thanh toán 13 ngày của kỳ trả lãi mua xe ô tô với Công ty TNHH MTV Tài chính Toyota Việt Nam. Đến tháng 9/2017 ông tiếp tục quá hạn thanh toán 3 ngày.
(Chinhphu.vn) – Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại SDP (Bà Rịa–Vũng Tàu) có nhu cầu nhận chuyển nhượng dự án bất động sản là tài sản bảo đảm khoản nợ xấu của ngân hàng. Qua Hệ thống Tiếp nhận, trả lời kiến nghị của doanh nghiệp, Công ty đề nghị được giải đáp về điều kiện, thủ tục chuyển nhượng dự án này.