Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) - Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất quy định nội dung, thời lượng Chương trình giáo dục tích hợp phải phù hợp tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, thuần phong mỹ tục và truyền thống của Việt Nam; không có định kiến xã hội về giới, sắc tộc, tôn giáo, địa vị xã hội.
(Chinhphu.vn) - Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất thời hạn của liên kết giáo dục không quá 05 năm kể từ ngày được phê duyệt và có thể được gia hạn, mỗi lần gia hạn không quá 05 năm.
(Chinhphu.vn) - Bà Nguyễn Thị Nhung (Hà Nội) hỏi, trường hợp công chức được cơ quan cử đi học bồi dưỡng 8 tháng ở nước ngoài, trong đó tổ chức nước ngoài tài trợ học phí (không tài trợ ăn ở, vé máy bay, sinh hoạt phí) thì theo quy định tại Nghị định 204/2004/NĐ-CP có được chi trả 40% lương không?
(Chinhphu.vn) - Theo phản ánh của ông Phan Tú (Sóc Trăng), hành khách từ 14 tuổi trở lên đối với khách mang quốc tịch nước ngoài khi đi trên chuyến bay quốc nội cần hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế và giấy tờ liên quan cư trú tại Việt Nam (thị thực, thẻ thường trú, thẻ đi lại doanh nhân APEC).
(Chinhphu.vn) - Theo quy định về hợp tác đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục, trình tự cho phép thành lập cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài gồm 3 bước: cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, cấp quyết định cho phép thành lập, cấp quyết định cho phép hoạt động.
(Chinhphu.vn) - Một công ty ở Việt Nam (100% vốn đầu tư nước ngoài) cho công ty mẹ ở nước ngoài vay tiền. Thông tư số 37/2013/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước có yêu cầu hồ sơ về văn bản chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ đối với khoản cho vay ra nước ngoài của tổ chức kinh tế.
(Chinhphu.vn) - Bà Trần Thị Huệ Khanh (Hà Nội) đại diện cho 2 nhà đầu tư quốc tịch Pháp và Thụy Sĩ muốn đầu tư mở công ty TNHH tại tỉnh Quảng Nam, kinh doanh phòng gym.
(Chinhphu.vn) - Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 51/2021/TT-BTC hướng dẫn nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
(Chinhphu.vn) - Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư số 07/2024/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Điều 7 và thay thế Phụ lục II, Phụ lục III của Thông tư số 13/2021/TT-BGDĐT quy định về điều kiện, trình tự, thủ tục, thẩm quyền công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp để sử dụng tại Việt Nam.
(Chinhphu.vn) - Bộ Tài chính đang đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội thí điểm chính sách đặc thù về hỗ trợ các địa phương nước ngoài.
(Chinhphu.vn) - Ông Nhâm Mạnh Linh được biết Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam và Bộ Giáo dục đại học, Nghiên cứu và Đổi mới Cộng hòa Pháp đã ký kết Thỏa thuận hành chính về công nhận văn bằng và các quá trình đào tạo. Ông Linh muốn xin toàn văn Thỏa thuận để xác minh văn bằng của ông có cần xin công nhận tại cơ quan có thẩm quyền tại Việt Nam hay không.
(Chinhphu.vn) - Ông Nguyễn Văn Đỉnh (Hưng Yên) thi bằng lái ô tô số sàn loại nhỏ tại Đài Loan, khi về có lên Phòng văn hóa Đài Bắc xin chứng thực và đổi bằng. Ông Đỉnh hỏi, khi đổi sang bằng Việt Nam chỉ có thời hạn 10 năm là đúng hay sai, có thể đổi sang bằng vĩnh viễn theo như thi lấy bằng ở trong nước được không?
(Chinhphu.vn) - Cơ quan đại diện ở khu vực lãnh sự nơi cư trú của bên nam hoặc bên nữ là công dân Việt Nam thực hiện đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam cư trú ở nước ngoài với nhau hoặc với người nước ngoài.
(Chinhphu.vn) - Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư quy định về điều kiện, trình tự, thủ tục, thẩm quyền công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp để sử dụng tại Việt Nam.
(Chinhphu.vn) - Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành Quyết định công bố thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung; thủ tục hành chính bị bãi bỏ lĩnh vực đào tạo với nước ngoài thuộc phạm vi, chức năng quản lý của Bộ GD&ĐT, trong đó hướng dẫn cụ thể thực hiện thủ tục cử đi học nước ngoài.
(Chinhphu.vn) - Ông Hoàng Minh Đ. là công dân Việt Nam, sang làm ăn, sinh sống tại Cộng hòa Séc từ năm 2007. Năm 2010, ông được cấp Giấy phép lái xe của Cộng hòa Séc (hiện còn thời hạn sử dụng).
(Chinhphu.vn) - Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 308/QĐ-TTg ngày 28/3/2023 phê duyệt Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược hợp tác đầu tư nước ngoài giai đoạn 2021 - 2030.
(Chinhphu.vn) - Ông Lưu Tiến Hưng (Hà Nội) làm nghề tư vấn pháp lý, chủ yếu về các thủ tục hành chính liên quan đến đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Trong quá trình làm việc, ông nhận thấy các cơ quan có thẩm quyền cấp phép áp dụng không thống nhất việc sử dụng bản sao hợp pháp giấy tờ chứng thực của cá nhân, tổ chức nước ngoài như: Hộ chiếu, Giấy chứng nhận thành lập/đăng ký doanh nghiệp…
(Chinhphu.vn) - Cơ quan bà Nguyễn Thủy có công chức kết thúc nhiệm kỳ công tác ở nước ngoài và trở về nước, sau khoảng 10 tháng mới có quyết định từ Bộ Ngoại giao về việc điều động cán bộ trở lại nhận công tác tại đơn vị. Thời gian đi nhiệm kỳ nước ngoài, công chức được hưởng 40% lương trong nước, không được tính phụ cấp công vụ 25%.
(Chinhphu.vn) – Để được công nhận và sử dụng tại Việt Nam, các giấy tờ, tài liệu của nước ngoài phải được hợp pháp hóa lãnh sự, trừ trường hợp quy định tại Điều 9 Nghị định số 111/2011/NĐ-CP ngày 5/12/2011 của Chính phủ về chứng nhận lãnh sự hợp pháp hóa lãnh sự.
(Chinhphu.vn) – Công ty Luật TNHH Asia Legal muốn được biết, tiêu chí nào để phân biệt hai trường hợp: “đào tạo nghề” theo quy định Điều 62 Bộ luật Lao động 2012 và “đi làm việc ở nước ngoài theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề” theo quy định tại Điều 6 và Điều 36 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2006?
(Chinhphu.vn) – Theo quy định tại Khoản 1 và Khoản 3, Điều 26 Bộ luật Dân sự năm 2015, công dân Việt Nam có tên gọi (bao gồm cả chữ đệm nếu có) phải bằng tiếng Việt hoặc tiếng dân tộc khác của Việt Nam, không được sử dụng tiếng nước ngoài.
(Chinhphu.vn) – Ông Trần Hồng có quốc tịch Đức, quê gốc ở Ninh Thuận. Hiện ông muốn về Việt Nam sinh sống và đầu tư kinh doanh khách sạn ở Ninh Thuận.
(Chinhphu.vn) – Chứng từ kế toán ghi bằng tiếng nước ngoài khi sử dụng để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính ở Việt Nam phải được dịch các nội dung chủ yếu quy định tại Khoản 1, Điều 16 Luật Kế toán ra tiếng Việt. Đơn vị kế toán phải chịu trách nhiệm về tính chính xác và đầy đủ của nội dung chứng từ kế toán được dịch.