Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) - Hơn 2.600 quyển sách giáo khoa, sách bài tập không có hóa đơn, chứng từ, chưa được kiểm duyệt nội dung, có dấu hiệu làm giả đã bị phát hiện
(Chinhphu.vn) – Sách giáo dục giả được làm rất tinh vi, mặc dù nhìn bên ngoài giống sách thật, nhưng về chất lượng in sẽ có sai sót về màu sắc, ký hiệu, nét chữ, kiến thức, hay bị thiếu dữ liệu, không cập nhật thông tin… dẫn đến sai lệch về nội dung, kiến thức tiếp nhận của học sinh.
(Chinhphu.vn) – Để có giá sách giáo khoa ở mức thấp nhất là nỗ lực rất lớn của toàn hệ thống Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (NXBGDVN) vì mục tiêu hỗ trợ giáo viên và học sinh, đảm bảo an sinh xã hội.
(Chinhphu.vn) - Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa sách giáo khoa; tiêu chuẩn tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa; tổ chức và hoạt động của Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa ban hành kèm theo Thông tư số 33/2017/TT-BGDĐT.
(Chinhphu.vn) - Một loạt câu hỏi đang đặt ra để kế hoạch triển khai Nghị quyết 32 của Chính phủ như thế nào, đặc biệt là vấn đề định giá sách giáo khoa sẽ theo phương pháp nào? Việc định giá để giảm giá sách giáo khoa thực hiện như thế nào cho phù hợp với thực tế? Kiểm soát việc in ấn, phát hành ra sao?
(Chinhphu.vn) - Chiều 5/4, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam thông báo năm học 2024-2025 thực hiện điều chỉnh giảm giá bán sách giáo khoa theo chương trình giáo dục phổ thông mới.
(Chinhphu.vn) - Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư số 27/2023/TT-BGDĐT quy định về việc lựa chọn sách giáo khoa trong các cơ sở giáo dục phổ thông, có hiệu lực thi hành từ ngày 12/02/2024.
(Chinhphu.vn) – Theo đại biểu Quốc hội, đối với các môn khoa học tự nhiên không cần thiết biên soạn một bộ sách của Bộ, vì đây là tri thức chân lý của nhân loại. Riêng với các bộ môn khoa học xã hội hay sách tiếng dân tộc cần biên soạn, định hướng tư tưởng giá trị đạo đức cách mạng, bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng của dân tộc.
(Chinhphu.vn) - Nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội đề cập đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Trong đó, các ý kiến quan tâm đến đổi mới giáo dục phổ thông, sách giáo khoa; tài chính giáo dục, thừa thiếu giáo viên và chế độ chính sách nhà giáo.
(Chinhphu.vn) - Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên.
(Chinhphu.vn) - Để bảo đảm đủ sách giáo khoa cung ứng và phục vụ kịp thời năm học 2023-2024, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã hoàn thành in và nhập kho vào ngày 17/8 để phục vụ phụ huynh và học sinh.
(Chinhphu.vn) - Rõ ràng, với yêu cầu Bộ GD&ĐT nghiên cứu một bộ sách giáo khoa của Nhà nước, lãnh đạo Quốc hội, Chính phủ đều đã nhận ra sự bất cập khi để cho doanh nghiệp tư nhân tự biên soạn nội dung và quyết định giá thành của sách giáo khoa. Nhà nước, cụ thể là Bộ GD&ĐT, cần tham gia vào phần cốt lõi của nội dung đối với những môn học quan trọng để có thể thống nhất về nội dung của cả một chiến lược giáo dục dài hơi.
(Chinhphu.vn) - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 747/CĐ-TTg ngày 16/8/2023 yêu cầu các Bộ liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên kịp thời cho năm học 2023 – 2024.
(Chinhphu.vn) - Tại phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 14/8, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đề nghị Đoàn giám sát và Ủy ban Thường vụ Quốc hội cân nhắc bỏ nội dung "nghiên cứu, trình Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương về việc giao Bộ GD&ĐT chuẩn bị nội dung một bộ sách giáo khoa của Nhà nước".
(Chinhphu.vn) - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam vừa công bố giá sách giáo khoa mới lớp 4, 8, 11 - giá sách đã thực hiện kê khai giá bán lẻ các bộ sách giáo khoa mới với Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) và công khai giá sách đến học sinh, phụ huynh theo quy định.
(Chinhphu.vn) - Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ động thực hiện các giải pháp bảo đảm đầy đủ sách giáo khoa, không để hiện tượng khan hiếm, thiếu sách giáo khoa cho năm học mới 2023 - 2024.
(Chinhphu.vn) - Hiện đã có 37/63 tỉnh, thành phố, trong đó có Hà Nội, TPHCM đã chọn xong sách giáo khoa các lớp 4, 8, 11. Còn 26 địa phương đang đợi thẩm định giá từ Bộ Tài chính để quyết định lựa chọn.
(Chinhphu.vn) - Trước nhu cầu chuẩn bị sách giáo khoa sử dụng cho năm học 2023-2024 đang tăng lên, hiện đã có đầy đủ các đầu sách giáo khoa theo chương trình mới phục vụ nhu cầu của giáo viên, học sinh.
(Chinhphu.vn) - Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo tiêu chuẩn quốc gia về sách giáo khoa.
(Chinhphu.vn) - Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho rằng, TPHCM nên mạnh dạn giao cơ chế tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp công lập. Đồng thời, tăng cường và mở rộng hợp tác với các đối tác quốc tế, tạo điều kiện cho các giáo viên, giảng viên nước ngoài hoặc người Việt Nam ở nước ngoài tham gia giảng dạy.
(Chinhphu.vn) - Bộ GD&ĐT đề nghị các địa phương thực hiện đúng quy trình lựa chọn sách giáo khoa mới, trong đó lưu ý tôn trọng ý kiến đề xuất lựa chọn sách giáo khoa của các trường.
(Chinhphu.vn) - Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cho biết đã nhận được ý kiến cử tri kiến nghị ban hành thống nhất, đồng bộ sách giáo khoa trên toàn quốc.
(Chinhphu.vn) - Bộ GD&ĐT sẽ tăng cường giám sát quá trình tuyển chọn tác giả, thực nghiệm sách giáo khoa (SGK) của các tổ chức, cá nhân tham gia biên soạn SGK tại các cơ sở giáo dục theo đúng quy định, đảm bảo chủ động về tiến độ chuẩn bị SGK theo đúng lộ trình.
(Chinhphu.vn) - Sách giáo khoa (SGK) là một loại hàng hoá đặc thù, thường có tác động tới tâm lí và dư luận xã hội, vì thế cần có những quyết sách để ổn định SGK, trong đó có những quyết sách về việc tổ chức biên soạn, biên tập, thiết kế, thẩm định, phát hành...