Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) - Bố mẹ của ông Nguyễn Vĩnh Phúc (Bình Thuận) có 3 người con, nay bố mẹ đã chết, không có di chúc. Ông Phúc hỏi, di sản bố mẹ ông để lại là quyền sử dụng đất được chia thừa kế như thế nào?
(Chinhphu.vn) - Ông bà nội của ông Nguyễn Bá Ý (Gia Lai) đã mất. Hiện ông Ý sinh sống trên thửa đất do ông bà nội để lại. Ông bà nội của ông có 5 người con, trong đó, bố của ông Ý đã mất, 4 người con còn lại đồng ý tặng, cho phần thừa kế của họ cho ông Ý.
(Chinhphu.vn) - Bà Nguyễn Thị Hiệu (Quảng Nam) hỏi, bà đang hưởng chế độ hưu trí thì có được nhận thừa kế đất nông nghiệp mẹ và ông nội để lại hay không (đất trồng cây lâu năm đã đăng ký theo Chỉ thị số 299 vào năm 1986)?
(Chinhphu.vn) - Bà nội ông Vương Thành từng có chồng và 2 người con riêng. Sau khi người chồng chết, bà chuyển ra khỏi nhà chồng. Bà sống chung với ông nội ông Thành, nhưng không đăng ký kết hôn, sinh được 3 người con.
(Chinhphu.vn) - Bà nội của ông Hoàng Trung sinh năm 1929, mất năm 2019. Bà đã có 1 đời chồng, có 2 người con, nhưng goá chồng từ năm 21 tuổi. Sau đó, bà có thêm 3 người con với ông nội của ông Trung (ông bà nội của ông không đăng ký kết hôn).
(Chinhphu.vn) - Bà Kim Dung (Bình Định) là công nhân viên chức nhà nước, vậy bà có được nhận thừa kế đất nông nghiệp cha mẹ để lại hay không? Bà là thừa kế duy nhất, nếu bà không được nhận thừa kế thì phần đất này sẽ xử lý như thế nào?
(Chinhphu.vn) - Ông Nguyễn Viết Hùng (Bình Thuận) và vợ đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có tài sản (nhà) gắn liền trên đất. Vợ ông Hùng đã mất năm 2019. Nay ông Hùng muốn lập hồ sơ, thủ tục để được đứng tên sử dụng đất và tài sản trên đất.
(Chinhphu.vn) – Ông Phạm Văn Lưu (tỉnh Bình Định) là chủ hộ, đang hưởng chế độ hưu trí. Ông Lưu hỏi, vợ và con trai của ông là người trực tiếp sản xuất nông nghiệp trên diện tích đất mà ông được thừa kế thì ông có được đứng tên nhận thừa kế hay không?
(Chinhphu.vn) - Người sử dụng đất chỉ được thực hiện quyền thừa kế khi có Giấy chứng nhận hoặc đủ điều kiện để cấp Giấy chứng nhận.
(Chinhphu.vn) - Ông Đàm Thanh Sáu là người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Năm 2016, ông được nhận thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất tại tỉnh Long An. Do theo Luật Đất đai ông không đủ điều kiện đứng tên quyền sử dụng đất nêu trên mà chỉ được hưởng giá trị theo quy định.
(Chinhphu.vn) - Ông Trần Ngọc Long (Bà Rịa-Vũng Tàu) hỏi, đối với việc giải quyết thủ tục hành chính đăng ký biến động quyền sử dụng đất nhận thừa kế từ cha mẹ cho con và anh chị tặng cho em, khi đo đạc lại diện tích không thay đổi thì có cần thông tin để xác định nghĩa vụ tài chính gửi Chi cục Thuế hay không?
(Chinhphu.vn) - Gia đình bà Nguyễn Thị Xuân (Hòa Bình) có thửa đất ở và cây lâu năm đã được cấp sổ đỏ năm 2000, cấp lại sổ hồng năm 2018. Năm 2021, bà nội của bà Xuân (là Nguyễn Thị Đơn) mất. Đầu năm 2022, bố mẹ bà Xuân thực hiện tặng cho đất cho các con.
(Chinhphu.vn) - Ông Phạm Thanh Điền (Tây Ninh) được hưởng di sản thừa kế. Văn bản về việc thừa kế đã được gia đình thực hiện và công chứng. Tuy nhiên sau đó Văn phòng Đăng ký đất đai tỉnh Tây Ninh - Chi nhánh Trảng Bàng yêu cầu ông bổ sung tờ cam kết những người được hưởng di sản thừa kế. Ông Điền đề nghị cơ quan chức năng nêu rõ căn cứ của việc bổ sung này.
(Chinhphu.vn) - Ông bà ngoại của ông Hoàng Lâm ly hôn từ năm 1970, chỉ có một con là mẹ của ông Lâm. Sau đó, bà ngoại nuôi mẹ của ông Lâm, ông ngoại kết hôn với người khác. Nay bà ngoại ông Lâm mất, không để lại di chúc.
(Chinhphu.vn) - Gia đình bà Khiếu Thị Ngọc Yến thường trú tại TP. Đà Nẵng. Bố, mẹ của bà đứng tên một Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại xã Ea Hồ, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk. Năm 2019, mẹ bà Yến chết, không để lại di chúc. Nay gia đình bà yêu cầu công chứng thủ tục khai nhận di sản thừa kế để chuyển quyền cho bố bà đứng tên Giấy chứng nhận.
(Chinhphu.vn) - Bà Phạm Hoàng Anh hỏi, cha tôi đứng tên sổ đỏ đất nông nghiệp cấp năm 1992. Nay cha tôi mất, tôi làm thừa kế thì phát hiện sổ đỏ hết thời hạn sử dụng. Vậy, tôi có thể làm thừa kế được không và làm như thế nào?
(Chinhphu.vn) - Bố mẹ của ông Nguyễn Quốc Lộc đã mất từ năm 2007, không để lại di chúc. Năm 2014, 5 anh em ông họp, lập biên bản thống nhất chia đều di sản là quyền sử dụng đất do bố mẹ để lại. Nay 5 anh em ông muốn làm thủ tục sang tên sổ đỏ.
(Chinhphu.vn) – Cô chú của bà Tống Thị Phương Dung (Hà Nội) có 1 mảnh đất đã được cấp sổ đỏ. Sau khi chú bà chết, cô và các con đến văn phòng công chứng để thỏa thuận phân chia di sản. Đồng thời, cô của bà cũng tặng cho phần đất của mình trong khối tài sản chung vợ chồng cho các con.
(Chinhphu.vn) - Gia đình ông Trần Văn Thức (Bình Định) được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất từ năm 1997, mang tên hộ gia đình ông Nguyễn Phận (là bố của ông Thức). Trong quá trình cất giữ, Giấy chứng nhận bị rách một phần và không thể khôi phục hiện trạng ban đầu.
(Chinhphu.vn) - Bố mẹ của ông Phạm Văn Hưng (Lạng Sơn) có 7 người con chung. Bố mẹ ông đã mất, không để lại di chúc. Bố mẹ ông để lại 800m 2 đất đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng vào năm 1999, đứng tên mẹ ông.
(Chinhphu.vn) – Ông Trần Minh Hiếu (Hà Tĩnh) hỏi, trường hợp thừa kế đất nông nghiệp mà các hàng thừa kế không trực tiếp sản xuất nông nghiệp thì có được nhận thừa kế không? Nếu không được, thì chuyển nhượng cho đối tượng đủ điều kiện sau khi chủ sử dụng mất có được không? Nếu không được nữa thì đất đó sẽ xử lý thế nào?
(Chinhphu.vn) – Bà Mỹ Thanh và 2 con (một bé 8 tuổi và một bé 4 tuổi) trú tại Bà Rịa-Vũng Tàu, được hưởng thừa kế 1 chiếc xe ô tô, 2 vợ chồng cùng hộ khẩu. Bà Thanh hỏi, bà có phải nộp lệ phí trước bạ và thuế thu nhập cá nhân (TNCN) từ thừa kế không?
(Chinhphu.vn) – Người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc các đối tượng có quyền sở hữu nhà ở theo quy định của pháp luật về nhà ở thì có quyền sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam.
(Chinhphu.vn) - Năm 2007, bố mẹ của ông Nguyễn Mạnh Trường mua nhà tại phường Khâm Thiên, quận Đống Đa, Hà Nội, giấy tờ mua bán viết tay, có xác nhận tại UBND Phường. Nay, bố mẹ ông đã chết và không để lại di chúc.