Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) - Hiệp định Đối tác Toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) giữ nguyên nội dung của Hiệp định TPP nhưng cho phép các nước thành viên tạm hoãn một số nghĩa vụ để bảo đảm sự cân bằng trong bối cảnh mới. Các Bộ trưởng nhất trí đây là Hiệp định có tiêu chuẩn cao, tìm được điểm cân bằng, có tính thực thi cao.
(Chinhphu.vn) - Các doanh nghiệp đang điều chỉnh phương thức hoạt động ở nước ngoài trong bối cảnh biến động của môi trường thương mại và đầu tư quốc tế. Nhưng thực tế, họ không hề có ý định rút lui khỏi nền kinh tế đa phương.
(Chinhphu.vn) - Đó là Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) - 2 hiệp định thương mại tự do (FTA) lớn tiếp tục được các nước liên quan thương thảo.
(Chinhphu.vn) - Theo các nhà quan sát nước ngoài, “Việt Nam đã khôn khoan không bỏ hết trứng vào giỏ TPP” và Việt Nam không chỉ có “kế hoạch B” mà còn có cả kế hoạch C, D, E, F và G sau khi Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định này.
(Chinhphu.vn) - Ngày 21/5, tại Hà Nội, bên lề Hội nghị Bộ trưởng phụ trách thương mại lần thứ 23 (MRT23) của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), các Bộ trưởng và Thứ trưởng của các nước Australia, Brunei Darussalam, Canada, Chile, Nhật Bản, New Zealand, Malaysia, Peru, Singapore và Việt Nam đã nhóm họp để thảo luận về Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
(Chinhphu.vn) - Ngày 11/5, Chính phủ của Thủ tướng New Zealand Bill English đã chính thức thông qua Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
(Chinhphu.vn) - Việt Nam có đầy đủ căn cứ pháp lý và bằng chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền của mình đối với quần đảo Hoàng Sa, cũng như các quyền hợp pháp với các vùng biển của Việt Nam được xác định phù hợp với Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982.
(Chinhphu.vn) - Ngoại trưởng Chile Heraldo Muñoz cho biết một hội nghị bộ trưởng để quyết định tương lai TPP sẽ được tổ chức vào tháng 5 tới trong khuôn khổ các sự kiện APEC tại Việt Nam.
(Chinhphu.vn) - Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ khẳng định Chính phủ Việt Nam đang nỗ lực cải cách để đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của nền kinh tế thị trường và xác định hội nhập kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, chính sách nhất quán của Việt Nam nhằm tận dụng cơ hội phát triển hài hòa cho người dân.
(Chinhphu.vn) - Nhiều nước thành viên Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã khẳng định tiếp tục đưa Hiệp định này đến đích cuối cùng dù không có Mỹ.
(Chinhphu.vn) - Một phần cam kết của Việt Nam trong TPP sẽ được áp dụng đối với các nước khác ngoài 11 thành viên TPP như với Nga, 28 nước thuộc Liên minh châu Âu và các nước thành viên ASEAN.
(Chinhphu.vn) – Thảo luận, thông qua chủ trương ký kết Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) là một nội dung lớn được bàn tại Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI lần này.
(Chinhphu.vn) - Việt Nam tham gia vào hàng chục hiệp định tự do thương mại (FTA) mở ra cơ hội lớn cho sản xuất và xuất khẩu hàng hóa. Tuy nhiên, nếu không hiểu rõ các hiệp định này thì doanh nghiệp sẽ thua ngay trên sân nhà.
(Chinhphu.vn) – Với TPP, nếu chúng ta không chấp nhận một nguyên tắc cao hơn về xuất xứ hàng hóa để hưởng ưu đãi thuế quan, doanh nghiệp dệt may sẽ chỉ được hưởng lợi trong ngắn hạn và cũng không đáng là bao so với các doanh nghiệp nước ngoài đang nắm 98% thị phần về nguyên liệu.
(Chinhphu.vn) - Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh nhấn mạnh ASEAN cần củng cố vai trò trung tâm để hỗ trợ xây dựng Cộng đồng, nhất là trong việc bảo đảm hòa bình, an ninh khu vực và trong quan hệ giữa ASEAN với các đối tác cũng như định hình cấu trúc khu vực trên cơ sở các cơ chế do ASEAN dẫn dắt.
(Chinhphu.vn) - Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đề nghị các chuyên gia, giới doanh nghiệp 2 nước Việt Nam, Australia liên kết chặt chẽ, đóng góp ý kiến đối với ngành nông nghiệp Việt Nam nhằm nâng cao giá trị gia tăng, hình thành nền sản xuất quy mô lớn, phát triển bền vững và từng bước tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.
(Chinhphu.vn) - Đây là tinh thần chung trong tờ trình của Chính phủ do Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh trình bày trước Quốc hội sáng 29/10 về việc sửa đổi Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện các điều ước quốc tế.
(Chinhphu.vn) - Cơ hội từ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) chỉ thành hiện thực nếu doanh nghiệp có năng lực nắm bắt và đổi mới tư duy từ cạnh tranh bằng giá sang cạnh tranh bằng năng lực, uy tín của mình.
(Chinhphu.vn) - Đây đều là những vấn đề liên quan mật thiết đến câu chuyện nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, tạo điều kiện cho đội ngũ doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả.
(Chinhphu.vn) – Lợi ích từ các Hiệp định thương mại tự do nói chung và TPP nói riêng mang lại cho dệt may là rất lớn. Tuy nhiên đây là những lợi ích tiềm năng, không phải có ngay lập tức. Điều quan trọng là doanh nghiệp (DN) phải chủ động đổi mới để vươn lên khẳng định mình.
(Chinhphu.vn) - Trở về từ Atlanta (Hoa Kỳ), Bộ trưởng Công Thương Vũ Huy Hoàng cho biết khối lượng công việc hoàn thiện thể chế kinh tế rất lớn, các bộ, ngành cần phối hợp khẩn trương, chặt chẽ trong tham mưu cho Chính phủ, Quốc hội để đi đến ký kết Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP.
(Chinhphu.vn) - Tối 5/10 (giờ Việt Nam), “chuyến xe lịch sử” TPP đã dừng bánh tại thành phố Atlanta (Hoa Kỳ), mở ra những cơ hội lớn không chỉ về kinh tế cho các nước tham gia trong đó có Việt Nam.
(Chinhphu.vn) - Ngày 5/10/2015, Bộ trưởng của 12 nước tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) gồm Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, Hoa Kỳ và Việt Nam đã tuyên bố kết thúc đàm phán. Cổng TTĐT Chính phủ xin giới thiệu với bạn đọc tóm tắt về Hiệp định lịch sử này.
(Chinhphu.vn) - Việc kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại tự do xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ là hình mẫu cho hợp tác kinh tế khu vực trong những năm đầu của thế kỉ 21.