• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tây
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái

Căn cứ xét hưởng trợ cấp tuất với thân nhân bệnh binh

(Chinhphu.vn) – Anh của ông Đỗ Văn Tự (tỉnh Thanh Hóa) là bệnh binh, tỷ lệ mất sức lao động khi xuất ngũ là 51% và định kỳ 2 năm/lần được Hội đồng giám định y khoa nơi cư trú khám lại. Lần giám định gần nhất trước khi anh của ông Tự chết thì tỷ lệ mất sức lao động là 61%.

12/01/2016 14:02

Nay, chị của ông Tự đủ 55 tuổi, khi chị của ông làm hồ sơ đề nghị được hưởng chế độ theo quy định thì được Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thị xã Bỉm Sơn trả lời, trường hợp anh của ông chỉ được tính tỷ lệ mất sức lao động là 51% theo tỷ lệ mất sức khi xuất ngũ. Ông Tự hỏi, như vậy có đúng không?

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trả lời ông Tự như sau:

Theo quy định, các biên bản giám định là căn cứ để xem xét, tiếp tục giải quyết chế độ bệnh binh, không phải là căn cứ để xem xét điều chỉnh nâng mức trợ cấp và giải quyết chế độ trợ cấp tuất đối với thân nhân bệnh binh.

Vì vậy trường hợp của chị ông Tự không thuộc diện áp dụng chế độ tiền tuất đối với thân nhân bệnh binh.

Chinhphu.vn