Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) - Bà Nguyễn Thị Huyền (Bắc Ninh) hỏi, người lao động nước ngoài làm việc trong và ngoài khu công nghiệp có được thuê nhà ở xã hội ở Việt Nam hay không?
(Chinhphu.vn) - Ông Đào Xuân Hoàng (Thanh Hóa) muốn thuê lại lao động nước ngoài về làm giáo viên dạy Yoga, nhưng theo Nghị định số 145/2020/NĐ-CP thì Yoga không thuộc 20 ngành nghề cho thuê lao động.
(Chinhphu.vn) - Ông Hưng Nghiệp (Hà Nội) hỏi, công ty 100% vốn nước ngoài, chuyên thi công công trình, có một hợp đồng thi công công trình tại nước ngoài, vậy công ty có được tuyển dụng lao động nước ngoài sang nước này làm việc không và cần làm những thủ tục gì để phù hợp với quy định Việt Nam?
(Chinhphu.vn) – Bà Nguyễn Thị Phương Thảo (Bình Phước) hỏi, người lao động nước ngoài chuyển công ty, thẻ tạm trú tại công ty cũ vẫn còn thời hạn thì có phải trả lại thẻ tạm trú cũ để xin cấp thẻ tạm trú mới không? Trường hợp phải trả lại thẻ tạm trú cũ thì hồ sơ cần chuẩn bị những gì?
(Chinhphu.vn) - Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà giao Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội rà soát quy định bảo đảm đơn giản trình tự, thủ tục cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
(Chinhphu.vn) – Ông Đỗ Minh (TPHCM) từng làm việc với 2 hợp đồng lao động có thời hạn tại một trường quốc tế với vị trí giáo viên dạy Toán bán thời gian. Hợp đồng thứ 2 kết thúc vào tháng 8/2022. Ông có 2 quốc tịch. Để thuận tiện cho việc đóng BHXH, ông luôn sử dụng quốc tịch Việt Nam khi xin việc làm và ký kết hợp đồng lao động.
(Chinhphu.vn) – Bà Nguyễn Kim Ngân (Đồng Nai) hỏi, người lao động nước ngoài, là người đại diện pháp luật trên giấy chứng nhận kinh doanh, đồng thời làm chủ đầu tư trên giấy phép đầu tư, kiêm tổng giám đốc, đã được cấp giấy phép lao động làm việc tại Việt Nam thì có phải ký hợp đồng lao động không?
(Chinhphu.vn) – Tại Luật Việc làm năm 2013 và các nghị định của Chính phủ, thông tư của các bộ, ngành không quy định chính sách bảo hiểm thất nghiệp đối với người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
(Chinhphu.vn) – Công ty của bà Dương Cầm Huyền (TPHCM) thuê người lao động nước ngoài từ đối tác thứ 3, đến ngày 31/12/2019 thì tạm ngưng. Từ ngày 1/1/2020, công ty trực tiếp thuê lao động nước ngoài này theo hình thức hợp đồng cộng tác viên, vị trí chuyên gia tư vấn chiến lược, đồng thời làm thủ tục gia hạn Giấy phép lao động đến ngày 15/6/2022.
(Chinhphu.vn) - Giám đốc công ty bà Mai Thị Thùy Linh (TPHCM) là người Hàn Quốc, vừa là người góp vốn (49%), vừa là chủ doanh nghiệp và đứng tên trên giấy phép đăng ký kinh doanh. Giám đốc của bà muốn nhận lương bằng USD nhưng ngân hàng yêu cầu phải cung cấp giấy phép lao động.
(Chinhphu.vn) – Ông Nguyễn Đức Việt Hưng đi nghĩa vụ quân sự từ tháng 10/1995 đến tháng 10/1997 (25 tháng), đã hưởng trợ cấp xuất ngũ theo quy định. Hiện tại ông là công chức, được tuyển dụng ngày 6/2/2006, chính thức bổ nhiệm ngạch chuyên viên (01.003) tháng 2/2007.
(Chinhphu.vn) – Công ty ông Hoàng Phương (Hà Nội) là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Công ty có 5 lao động nước ngoài do công ty mẹ gửi sang theo hình thức di chuyển nội bộ trong doanh nghiệp.
(Chinhphu.vn) - Công ty TNHH Nozomi Group Việt Nam (Hà Nội) có đại diện theo pháp luật là người nước ngoài. Vừa qua, Công ty làm báo cáo lao động nước ngoài gửi Sở Lao động-Thương binh và Xã hội nhưng được trả lời, báo cáo này không phải nộp. Công ty hỏi, việc không phải nộp báo cáo lao động nước ngoài căn cứ quy định nào?
(Chinhphu.vn) – Trường hợp công ty mẹ tại nước ngoài cử người nước ngoài sang làm việc tại chi nhánh hoặc văn phòng đại diện của công ty con tại Việt Nam (do công ty mẹ tại nước ngoài thành lập) thì không được coi là di chuyển nội bộ doanh nghiệp.
(Chinhphu.vn) - Công ty CP cung ứng nhân lực toàn cầu NIC (Hà Nội) đang xin cấp giấy phép lao động cho 1 lao động kỹ thuật nước ngoài. Tuy nhiên, đối tác của Công ty là một nhà thầu đang thực hiện dự án tại Việt Nam cũng có nhu cầu sử dụng lao động kỹ thuật cao tương ứng và muốn thuê lại người lao động này.
(Chinhphu.vn) - Văn phòng đại diện Marubeni Footwear dự kiến tuyển dụng lao động người nước ngoài vào vị trí chuyên viên nghiên cứu thị trường, trường hợp này đã kết hôn với người Việt Nam được hơn 10 năm, có giấy đăng ký kết hôn và đang sinh sống tại Việt Nam. Công ty hỏi, công ty không xin giấy phép lao động cho người nước ngoài này có hợp pháp không?
(Chinhphu.vn) - Năm 2020, công ty bà Hoài Thu có người lao động nước ngoài sang làm việc và phải thực hiện cách ly y tế. Theo quy định, sau khi có chứng chỉ cách ly thì người lao động mới làm được giấy phép lao động.
(Chinhphu.vn) – Ông Nguyễn Việt Anh (Hà Nội) hỏi, người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam dưới hình thức di chuyển nội bộ doanh nghiệp thì không thuộc đối tượng tham gia BHYT bắt buộc có đúng không?
(Chinhphu.vn) - Công ty bà Trần Thị Oanh (Hải Dương) có một số lao động người nước ngoài thuộc diện di chuyển trong nội bộ tập đoàn sang làm việc và đã được cấp giấy phép lao động. Tập đoàn yêu cầu công ty bà tự trả lương cho số lao động này và tham gia bảo hiểm cho họ.
(Chinhphu.vn) – Lãnh đạo công ty bà Lê Ngọc Diệu là người Hàn Quốc sang Việt Nam làm việc từ tháng 5/2019 theo diện di chuyển nội bộ của tập đoàn nước ngoài. Bà Diệu hỏi, trường hợp này có phải tham gia bảo hiểm không?
(Chinhphu.vn) - Người lao động nước ngoài phải có các giấy tờ chứng minh đã được doanh nghiệp nước ngoài tuyển dụng ít nhất trước đó 12 tháng tính đến thời điểm doanh nghiệp nộp đủ hồ sơ hợp lệ.
(Chinhphu.vn) – Bà Bích Nhung (TPHCM) hỏi, trường hợp Giám đốc có quốc tịch Nhật Bản, không có giấy phép lao động, là chủ sở hữu công ty TNHH MTV tại Việt Nam có vốn đầu tư nước ngoài, nếu được hưởng lương hàng tháng thì có bắt buộc tham gia BHXH không?
(Chinhphu.vn) – Công ty ông Lê Tân Sơn (Hà Nội) có 100% vốn đầu tư nước ngoài, giám đốc là người nước ngoài, hàng tháng có trả lương. Ông Sơn hỏi, công ty ông có phải đóng BHXH cho giám đốc không?
(Chinhphu.vn) – Qua Hệ thống Tiếp nhận, trả lời kiến nghị của doanh nghiệp, Công ty TNHH Groz-Beckert Việt Nam đề nghị cơ quan chức năng giải đáp một số nội dung liên quan đến việc sử dụng người lao động nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam.