Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) - Mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện bằng 6% tháng lương tối thiểu vùng IV (nếu đóng 06 tháng một lần) hoặc 12% tháng lương tối thiểu vùng IV (nếu đóng 12 tháng một lần).
(Chinhphu.vn) - Ông Nguyễn Chí Kiên (Lào Cai) là giáo viên, do trời mưa trơn, ông bị ngã khi bước vào lớp dạy học, bị gãy xương và trật khớp. Ông Kiên hỏi, trong trường hợp này ông được bồi thường hay trợ cấp?
(Chinhphu.vn) - Mẹ của sinh viên Kim Dung (Hà Nội) được xác định bị tai nạn lao động, nhưng mất ngay sau đó. Sinh viên Dung đã được hưởng trợ cấp tuất hằng tháng đến năm 18 tuổi. Sinh viên Dung hỏi, hiện tại sinh viên 19 tuổi thì có được giảm 50% học phí theo Nghị định số 81/2021/NĐ-CP hay không?
(Chinhphu.vn) - Ông Tô Huy Hoàng (Bắc Ninh) đóng BHXH được 18 năm. Ông bị ngã gãy xương sườn phải tại cơ quan khi đang làm việc, được nghỉ điều trị 1 tháng tại bệnh viện. Sau khi ra viện, bác sĩ viết giấy chứng nhận cho ông nghỉ việc hưởng BHXH 10 ngày. Ông hỏi, vậy ông có được hưởng lương của 10 ngày đó không?
(Chinhphu.vn) - "An toàn là trên hết" được xem là nguyên tắc vàng, là khẩu hiệu, là nguyên tắc bắt buộc trong quá trình lao động, được treo tại nhiều công trường. Nhưng, chỉ 1 "lỗ hổng" nhỏ về ý thức, tai họa có thể ập đến, mang đến nỗi đau tột cùng cho nhiều người lao động và gia đình họ.
(Chinhphu.vn) - Ngày 23/4, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Yên Bái đã quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam trong vụ án “Vi phạm quy định về an toàn lao động” xảy ra tại Công ty cổ phần Xi măng và Khoáng sản Yên Bái.
(Chinhphu.vn) – Các cơ quan chức năng của tỉnh Yên Bái đang khẩn trương thực hiện các biện pháp hỗ trợ gia đình các nạn nhân trong vụ tai nạn lao động đặc biệt nghiêm trọng tại Công ty cổ phần Xi măng và Khoáng sản Yên Bái làm 7 công nhân tử vong và 3 người khác bị thương.Đồng thời điều tra nguyên nhân của sự cố đặc biệt nghiêm trọng này.
(Chinhphu.vn) – Ông Ma Trọng Cao (Nam Định) bị tai nạn lao động dẫn đến cụt tay và chân, hiện đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động hằng tháng. Ông Cao được biết, người đang hưởng lương và trợ cấp thấp hơn 3.000.000 đồng/tháng thì được tăng thêm 300.000 đồng nữa. Ông Cao hỏi, ông có được tăng trợ cấp không?
(Chinhphu.vn) – Ông Hứa Công (Hải Dương) bị tai nạn lao động, đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động hằng tháng. Ông được nghe thông tin, người đang hưởng lương và trợ cấp thấp hơn 3 triệu đồng thì được tăng thêm 300.000 đồng. Ông Công hỏi, trường hợp của ông có được tăng không?
(Chinhphu.vn) - Ông Trần Quang Tùng (Quảng Ninh) bị tai nạn tại doanh nghiệp, mất khả năng lao động và suy giảm sức khoẻ lao động. Doanh nghiệp đã không bố trí công việc sau khi thời gian ông phục hồi và ép người lao động nghỉ việc.
(Chinhphu.vn) – Ông Huỳnh Duy Hoàng (Vĩnh Long) bị ngã xe máy trên đường đi công tác, bị đứt dây chằng, phải nhập viện phẫu thuật. Ông Hoàng hỏi, ông có thể làm hồ sơ yêu cầu thanh toán bảo hiểm tai nạn được không?
(Chinhphu.vn) – Anh trai của bà Nguyễn Thị Kim Thoa (Bình Định) đóng BHXH được 3,5 năm, bị tai nạn lao động mất cánh tay phải. Bà Thoa hỏi, anh trai của bà có được hưởng chế độ gì từ BHXH không?
(Chinhphu.vn) – Ông Lý Tuấn Anh (Thái Nguyên) bị cụt một cánh tay và đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động với mức suy giảm khả năng lao động 70%. Vậy ông có được hưởng thêm trợ cấp người khuyết tật không?
(Chinhphu.vn) – Bà Minh Thanh (Bình Dương) hỏi, bà bị tai nạn giao thông thì trường hợp này được giải quyết là ốm đau hay là tai nạn lao động?
(Chinhphu.vn) – Ông Trần Trọng Nam (Hà Giang) đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động hằng tháng, vậy ông có thuộc đối tượng được tăng trợ cấp theo Nghị định số 108/2021/NĐ-CP và Thông tư số 37/2021/TT-BLĐTBXH hay không?
(Chinhphu.vn) – Công ty của ông Nguyễn Phước Thuận (Đồng Nai) có người lao động bị tai nạn trên đường đi làm về trong thời gian và địa điểm hợp lý. Ông Thuận hỏi, người lao động bị tai nạn giao thông nếu có giấy ra viện và Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH thì có được hưởng chế độ ốm đau không?
(Chinhphu.vn) – Bà Lê Thảo (TPHCM) hỏi, người lao động làm công việc cung cấp thức ăn cho khách trên tàu hỏa bị đột quỵ chết trong giờ làm việc thì có được tính là tai nạn lao động không? Công việc phục vụ hành khách trên các đoàn tàu hỏa có phải công việc nặng nhọc không?
(Chinhphu.vn) - Căn cứ biên bản điều tra tai nạn lao động, nếu xác định người lao động bị tai nạn lao động mà không hoàn toàn do lỗi của chính họ gây ra thì người sử dụng lao động có trách nhiệm bồi thường cho người lao động.
(Chinhphu.vn) - Ông Nguyễn Bá Hà làm công nhân tại một công ty thuộc tỉnh Đồng Nai, đóng BHXH, BHYT được 8 năm. Do bất cẩn tự ngã xe, ông bị gãy xương tay, phải vào Bệnh viện khám, điều trị bó bột không có giấy tờ gì chứng nhận về tai nạn giao thông của công an cấp.
(Chinhphu.vn) – Theo quy định để có cơ sở giải quyết chế độ tai nạn khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc hoặc từ nơi làm việc đến nơi ở cần căn cứ vào biên bản điều tra tai nạn lao động.
(Chinhphu.vn) – Bà Trần Thanh Hương (Tiền Giang) làm việc không may bị rắn cắn, chi phí điều trị ở trại rắn Quân đội là 2 triệu đồng. Khi bà xuất viện thì được cơ quan BHXH tư vấn là không thuộc diện chi trả theo trường hợp tai nạn lao động.
(Chinhphu.vn) - Ông Hoàng Cường làm việc, bị rắn cắn, chi phí điều trị ở trại rắn Quân đội tỉnh Tiền Giang hết 2 triệu đồng. Khi xuất viện, ông đã hỏi cơ quan BHXH và được cho biết, trường hợp của ông không thuộc diện tai nạn lao động để chi trả.
(Chinhphu.vn) – Người sử dụng lao động có trách nhiệm thanh toán chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do BHYT chi trả đối với người tham gia BHYT. Do đó, việc xác định chi trả từ phía người sử dụng lao động căn cứ vào mức chi trả từ BHYT cho người lao động có tham gia BHYT.
(Chinhphu.vn) – Công ty bà Kim Ngân có người lao động tham gia BHXH bắt buộc được 2 năm. Vừa qua, lao động này bị tai nạn lao động và qua đời. Bà Ngân hỏi, ngoài trợ cấp tuất thì nhân thân có được hưởng chế độ BHXH một lần không?