Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) - Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh điều này khi dự Đại hội thành lập Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam, sáng 20/12, một sự kiện có ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
(Chinhphu.vn) - Sẽ trực tiếp tham gia kỳ thi THPT quốc gia năm 2015, nhiều giáo viên, học sinh THPT ở Đà Nẵng mong muốn phương án tổ chức kỳ thi sẽ được lựa chọn, quyết định sớm, khi năm học mới đã cận kề.
(Chinhphu.vn) – Trong thời gian tới, sẽ có nhiều trường đại học quốc tế vào Việt Nam, nếu không có những đổi mới trong cơ chế quản lý và đào tạo thì nhiều trường ĐH tư thục sẽ khó tồn tại.
(Chinhphu.vn) – Tự chủ đại học (ĐH) là một hướng đi mới để nâng cao chất lượng giáo dục ĐH tại Việt Nam, phù hợp với điều kiện thực tiễn của quá trình đổi mới giáo dục và xu hướng của thế giới.
(Chinhphu.vn) – Ngay sau khi Bộ GDĐT công bố 3 phương án tổ chức Kỳ thi THPT quốc gia, đại diện các Sở GDĐT đã thẳng thắn bày tỏ quan điểm và đưa ra lựa chọn mà họ cho là phù hợp, khả thi nhất.
(Chinhphu.vn) - Là một chuyên gia giàu kinh nghiệm, từng có những góp ý xây dựng thẳng thắn, nhiệt huyết đối với Đề án đổi mới thi và tuyển sinh, GS.TSKH Lâm Quang Thiệp, nguyên Vụ trưởng Vụ ĐH (Bộ GDĐT), đã đưa ra những kiến giải từ góc nhìn cá nhân đối với các phương án tổ chức kỳ thi THPT quốc gia đang được Bộ GDĐT lấy ý kiến.
(Chinhphu.vn) - Đặt mình ở vai trò một phụ huynh, lắng nghe các ý kiến từ những chuyên gia, nhà quản lý giáo dục lâu năm, các giáo viên, học sinh, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã có nhiều chia sẻ về việc tổ chức Kỳ thi THPT quốc gia từ năm 2015, tại hội nghị của ngành Giáo dục, sáng 29/7.
(Chinhphu.vn) – Cục trưởng Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục Mai Văn Trinh khẳng định: Đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ năm nay sẽ không giật cục hay làm khó học sinh.
(Chinhphu.vn) - Bộ GDĐT khẳng định sẽ không bỏ kỳ thi tốt nghiệp THPT, nhưng sẽ nỗ lực đổi mới kỳ thi này để phản ánh chất lượng sát với thực tế.
(Chinhphu.vn) - Quá trình phát triển của đất nước đòi hỏi phải có nguồn lực. Đối với Việt Nam, cả hai loại nguồn lực tài chính và tài nguyên thiên nhiên đều hạn chế nên nguồn lực con người đương nhiên sẽ đóng vai trò quyết định.
(Chinhphu.vn) - Chiều 18/4, Bộ GDĐT công bố quy định xét tuyển đầu vào cho kỳ tuyển sinh ĐH, CĐ hệ chính quy thay thế cho điểm sàn vẫn áp dụng trong những năm trước.
(Chinhphu.vn) - Đề án Ngoại ngữ quốc gia (2008-2020) đi được 1/3 quãng đường đã xuất hiện sự mất cân đối giữa mua sắm trang thiết bị, máy móc và đào tạo giáo viên.
(Chinhphu.vn) - UBND TP. Hà Nội tạm ấn định mức trần thu học phí trường công chất lượng cao (CLC) là 2,8-3 triệu đồng/tháng. Dù vẫn khiêm tốn so với các trường quốc tế, song ở các trường công CLC để thu được mức học phí này không đơn giản.
(Chinhphu.vn) - Các trường ĐH, CĐ phía Bắc đề xuất 5 phương án thay thế điểm sàn trong kỳ tuyển sinh năm 2014.
(Chinhphu.vn) - Xác định đúng mục tiêu của đổi mới giáo dục sẽ là kim chỉ nam cho công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đạt hiệu quả cao.
(Chinhphu.vn) - Để đổi mới giáo dục, chúng ta cần thực hiện rất nhiều chương trình, trong đó việc xác định chọn mô hình đổi mới cho phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội của Việt Nam đang là vấn đề được nhiều người quan tâm.
(Chinhphu.vn) - Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh yêu cầu Bộ GDĐT và các bộ, ngành liên quan sớm hoàn thành các văn bản về thí điểm thực hiện đổi mới cơ chế hoạt động đối với 4 trường đại học để Chính phủ thông qua chậm nhất trong tháng 6/2014.
(Chinhphu.vn) - Với số lượng thí sinh thực dự thi tuyển sinh ĐH hằng năm vào khoảng 800.000-850.000 em, nên những điều chỉnh, thay đổi liên quan đến kỳ thi và tuyển sinh đại học luôn được mọi tầng lớp xã hội quan tâm.
(Chinhphu.vn) - Tại phiên họp lần thứ 2 của Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực, nhiệm kỳ 2011-2015, sáng 25/2, đã có nhiều ý kiến đóng góp cho Dự thảo Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GDĐT).