Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) - Nghiên cứu những bài học từ thất bại của các nước đi trước sẽ góp phần cho sự thành công của tiến trình tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước (DNNN), trọng tâm là cổ phần hóa nhằm tạo ra bước đột phá mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế-xã hội của nước ta.
(Chinhphu.vn) - Bước vào nhiệm kỳ 2016-2021, những khuyết tật cố hữu của một nền hành chính vẫn mang nặng tính quan liêu, bảo thủ, phiền hà, chia cắt bộc lộ rõ. Dư luận xã hội đồng loạt lên tiếng mạnh mẽ yêu cầu phải có sự cải cách thật sự. Trong bối cảnh đất nước tham gia hội nhập sâu kinh tế thế giới, hệ thống thể chế, hệ thống thủ tục hành chính rườm rà, khác biệt cùng phương thức quản lý, tổ chức bộ máy, phong cách, lề lối làm việc xưa cũ bắt buộc phải được thay đổi một cách căn bản, nếu không sẽ là lực cản trên con đường xây dựng đất nước.
(Chinhphu.vn) - Chính phủ liêm chính có đặc trưng nổi bật, cơ bản nhất là sự liêm chính từ cơ chế điều hành của tổ chức đến phẩm chất của từng thành viên, thể hiện ở tính liêm khiết, trong sạch, đặt lợi ích của nhân dân lên trên hết, không vụ lợi cá nhân, lợi ích nhóm…
(Chinhphu.vn) - Tình trạng một bộ phận cán bộ, công chức không xứng tầm với nhiệm vụ chắc chắn là một rào cản, một thách thức lớn mà nhiệm vụ xây dựng một Chính phủ liêm chính hiện nay nhất thiết phải vượt qua, phải đưa những người như vậy ra khỏi bộ máy quản lý Nhà nước.
(Chinhphu.vn) - Đầu tư cho con người, đặc biệt là giới trẻ, vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho sự phát triển bền vững và ổn định xã hội, là điều kiện tiên quyết để cho dân tộc Việt Nam mãi mãi trường tồn.
(Chinhphu.vn) - Để tăng năng suất lao động nhiều DN thường nghĩ ngay đến một khoản tiền lớn để mua máy móc, công nghệ hiện đại trong khi thường bỏ qua một cách làm “ít tiền” nhưng hiệu quả đó là tổ chức lại cấu trúc DN, nâng cao kỹ năng lao động, bố trí sản xuất khoa học.
(Chinhphu.vn) - Hôm qua, ngày 16/5/2016, Chính phủ ban hành Nghị quyết 35/NQ-CP về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020.
(Chinhphu.vn) - Chống hình sự hóa chính là bảo đảm cho con người yên tâm khởi nghiệp, bởi tất cả những người kinh doanh và sản xuất đều sợ rủi ro, nhất là rủi ro liên quan tới vấn đề hình sự.
(Chinhphu.vn) - Mỗi cử tri tự tay cầm lá phiếu để bầu người đại diện cho mình là sự thể hiện cụ thể nhất của việc nêu cao tinh thần làm chủ, ý thức chính trị, là quyền và nghĩa vụ công dân, qua đó góp phần xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN.
(Chinhphu.vn) - Doanh nghiệp kiến nghị Chính phủ phát triển cân bằng, đa dạng thị trường tài chính quốc gia, tạo nguồn cung vốn minh bạch, an toàn và bền vững cho sự phát triển của nền kinh tế.
(Chinhphu.vn) – Thay mặt cộng đồng DN, Chủ tịch VCCI Vũ Tiến Lộc đề nghị Chính phủ ban hành một nghị quyết về chương trình hành động quốc gia phát triển doanh nghiệp cho cả nhiệm kỳ. Theo đó, tiếp tục đặt ưu tiên vào mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, xây dựng một môi trường kinh doanh thuận lợi, an toàn,
(Chinhphu.vn) - Khi muốn doanh nghiệp trở thành động lực của sự phát triển, thì Chính phủ phải là đối tác của doanh nghiệp, sẵn sàng chia sẻ, hỗ trợ doanh nghiệp.
(Chinhphu.vn) - Xây dựng, phát triển, bảo vệ thương hiệu, vấn đề mang ý nghĩa sống còn của DN trong xuất khẩu và tiêu thụ sản phẩm trên thị trường, nhất là khi Việt Nam tham gia nhiều FTA, đồng thời thương hiệu doanh nghiệp còn góp phần quảng bá và nâng tầm giá trị văn hóa Việt...
(Chinhphu.vn) - Quảng Trị, cũng như các tỉnh miền Trung, không có hoặc thiếu những điều kiện và lợi thế phát triển kinh tế theo cách “cổ điển”, nghĩa là dành nhiều ưu tiên cho phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dựa vào tài nguyên thiên nhiên, chi phí nhân công rẻ, nên phải cần cách "khác thường", PGS.TS Trần Đình Thiên, Viện Kinh tế Việt Nam cho biết tại Hội nghị Xúc tiến đầu tư - du lịch Quảng Trị.
(Chinhphu.vn) - Chia sẻ với báo chí về quá trình bầu cử ĐBQH và HĐND các cấp lần này, ông Vũ Mão, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội nhận định, chúng ta đã có nhiều tiến bộ trong công khai, dân chủ trong đời sống chính trị, sinh hoạt của đất nước, trong đó có vấn đề về bầu cử. Đợt bầu cử ĐBQH và HĐND các cấp lần này có những cố gắng để bảo đảm công khai, dân chủ tốt hơn.
(Chinhphu.vn) - Mục tiêu quan trọng nhất là phát triển vùng trên cơ sở lợi thế so sánh của từng địa phương, sử dụng tốt nhất nguồn lực của Nhà nước và các thành phần kinh tế trong đầu tư. Nhưng cần có cơ chế, giải pháp rõ ràng để tránh “chồng chéo” đi kèm với tăng hiệu lực quản lý vùng.
(Chinhphu.vn) - Bên lề kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIII, nhiều đại biểu Quốc hội mong muốn tập thể và mỗi thành viên Chính phủ vừa được Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm sẽ kế thừa, phát huy được những thành quả của nhiệm kỳ trước, đồng thời khắc phục những mặt còn hạn chế để thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội.
(Chinhphu.vn) - Cùng với những giải pháp tình thế chống hạn, mặn ở ĐBSCL mùa khô năm nay, nhiều nhà khoa học kiến nghị phải có ngay kế hoạch dài hạn để bảo đảm nguồn nước và sinh kế cho người dân ở khu vực này.
(Chinhphu.vn) - Ý kiến các cử tri, chuyên gia nhiều lĩnh vực đánh giá cao bản lĩnh của Chính phủ nhiệm kỳ vừa qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng đã kiên trì, dũng cảm, quyết liệt trong quản lý, điều hành, cải cách thể chế, đạt nhiều kết quả lớn, xoay chuyển được tình hình, đưa nền kinh tế từ khó khăn sang ổn định và phát triển.
(Chinhphu.vn) - "Không chỉ thất nghiệp mà cả tình trạng thiếu việc làm, đang là vấn đề lớn nhất của nền kinh tế. Tạo việc làm đàng hoàng cho người dân đang một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong các kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội", TS. Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI nhấn mạnh.