Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) - Một công ty ở Việt Nam (100% vốn đầu tư nước ngoài) cho công ty mẹ ở nước ngoài vay tiền. Thông tư số 37/2013/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước có yêu cầu hồ sơ về văn bản chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ đối với khoản cho vay ra nước ngoài của tổ chức kinh tế.
(Chinhphu.vn) - Ông Mạc Hồng Thái làm quản lý tại chi nhánh của 1 ngân hàng TMCP. Hiện chi nhánh có 1 khoản nợ của khách hàng được mua nợ từ 1 ngân hàng khác vào năm 2021. Khoản nợ này là khoản cho vay dài hạn dành cho khách hàng doanh nghiệp để bổ sung vốn cho Dự án đầu tư trang trại điện gió tại Tây Nguyên.
(Chinhphu.vn) - Ông Bùi Hữu Hải (Hải Dương) làm việc tại công ty TNHH hoạt động trong lĩnh vực xây dựng. Để có vốn sản xuất kinh doanh, công ty ông có vay ngân hàng theo phương thức tuần hoàn.
(Chinhphu.vn) - Bà Nguyễn Thị Kiều Trinh (Hà Nội) có vay công ty tài chính 15 triệu đồng, thanh toán trả góp được 6 tháng thì bà rơi vào cảnh thất nghiệp nên bị trễ hạn đóng phí.
(Chinhphu.vn) - Công ty của ông Hoài Linh (Bắc Ninh) vay vốn công ty mẹ ở nước ngoài để mua lại dự án của công ty khác, nhưng căn cứ thông tư hướng dẫn thì phải có Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư khoản vay để thực hiện dự án.
(Chinhphu.vn) - Ngân hàng nơi bà Lương Hoàng Hạnh (Khánh Hòa) làm việc hiện có khoản nợ quá hạn của khách hàng cần tiến hành thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý nợ.
(Chinhphu.vn) - Bà Nguyễn Thị Huyền Trang (Hà Nội) làm thủ tục gửi tiết kiệm 300 triệu đồng tại một ngân hàng thương mại cổ phần. Số tiền trên là của các anh chị em trong gia đình bà đóng góp, gửi thành sổ tiết kiệm cho mẹ bà.
(Chinhphu.vn) - Ông Huỳnh Văn Công Khanh (TPHCM) mở thẻ tín dụng tại một ngân hàng. Ngày 28/6/2019 ông có yêu cầu đóng thẻ. Ngày 16/10/2022 ông làm hồ sơ vay mua nhà thì nhận được thông báo đang nợ xấu nhóm 5 với số tiền là 2.980.000 đồng.
(Chinhphu.vn) - Ông Nguyễn Thế Mạnh (Cần Thơ) có liên hệ với một số ngân hàng để vay vốn. Tuy nhiên, nhân viên các ngân hàng đều cho biết, phải mua bảo hiểm nhân thọ thì mới giải ngân. Theo ông Mạnh tìm hiểu, đây là thực trạng nhiều năm qua, nếu khách hàng không mua bảo hiểm thì hồ sơ vay không được duyệt.
(Chinhphu.vn) - Công ty ông Nguyễn Thanh (TPHCM) có 100% vốn nước ngoài, được công ty mẹ tại nước ngoài cho vay ngắn hạn để bổ sung nguồn vốn. Khi khoản vay đến hạn, công ty ông Thanh dự định vay một khoản vay ngắn hạn nước ngoài khác để cơ cấu khoản vay cũ.
(Chinhphu.vn) - Bà Nguyễn Thùy Linh (Hà Nội) và một người bạn đăng ký vay mua nhà tại một ngân hàng thương mại cổ phần ở 2 chi nhánh khác nhau. Nhân viên tư vấn khoản vay tại 2 chi nhánh đều yêu cầu khách hàng phải mua kèm gói bảo hiểm nhân thọ.
(Chinhphu.vn) - Bà Nguyễn Thị Bích Phượng (Quảng Ngãi) truy cập báo cáo CIC thì thông tin nợ xấu hiện tại của bà là 3 triệu đồng. Nay, bà muốn vay ngân hàng để kinh doanh. Nếu bà tất toán khoản vay trên thì có được xóa nợ xấu không? Ngoài số tiền vay 3 triệu đồng trên, bà có phải trả thêm khoản lãi nào nữa không?
(Chinhphu.vn) - Ông Nguyễn Văn Thơ (Đà Nẵng) ký hợp đồng vay với ngân hàng TMCP số tiền 2 tỷ đồng, thời hạn 20 năm; lãi suất 8,5%/năm trả cả gốc lẫn lãi và trả lãi phạt trước hạn 0,2%. Hợp đồng không có khoản ràng buộc nào ngoài những khoản phí quy định.
(Chinhphu.vn) - Ông Ngô Trí Thức ký hợp đồng vay vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần - chi nhánh huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk để trồng hồ tiêu. Tuy nhiên, khi cây gần cho thu hoạch thì đột ngột chết nhiều, ông phải đi làm công tại tỉnh khác để trả nợ khoản vay.
(Chinhphu.vn) - Theo phản ánh của bà Đoàn Thị Bảo Ngọc (TPHCM), trong thời gian bùng phát dịch COVID-19, nơi ở của bà Ngọc bị phong tỏa , nguồn thu nhập bị gián đoạn, bà không thực hiện được nghĩa vụ trả nợ ngân hàng và cũng không thể làm đơn đề nghị cơ cấu lại khoản nợ.
(Chinhphu.vn) – Tại quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng (Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016) không có quy định hạn chế các biện pháp, hình thức, cách thức thu nợ (trực tiếp đến ngân hàng, trích, chuyển tài khoản, áp dụng phương thức điện tử hay các hình thức khác).
(Chinhphu.vn) - Bà Nguyễn Thị Hương Thanh (TPHCM) ký hợp đồng vay ngân hàng để mua đất. Nhưng do ảnh hưởng của dịch COVID-19, gia đình bà gặp khó khăn trong việc trả lãi khoản vay. Bà Thanh đề nghị cơ quan chức năng xem xét có chính sách hỗ trợ cho những trường hợp như bà tạm dừng đóng các khoản lãi vay.
(Chinhphu.vn) – Năm 2018, ông Hoàng Cảnh Tuấn (TPHCM) ký hợp đồng với một ngân hàng thương mại để vay tiền mua nhà ở và được hưởng chính sách ưu đãi 2 năm đầu là lãi suất cố định.
(Chinhphu.vn) – Theo phản ánh của ông Trần Anh Tuấn, chủ doanh nghiệp (DN) xuất khẩu mây tre đan tại tỉnh Đồng Nai, vừa qua, ngân hàng yêu cầu DN ông phải trả các khoản vay đến hạn có thế chấp bằng tài sản, không tiếp tục cho vay để bổ sung vốn lưu động trong khi DN đang hoạt động; tăng lãi suất cho vay và không hỗ trợ DN.
(Chinhphu.vn) – Năm 2017, bà Lê Thị Thương (Bình Phước) có 1 thẻ tín dụng Fe-Credit, hạn mức 2 triệu đồng nhưng bà làm mất thẻ. Nay, bà vay ngân hàng thì được biết có khoản nợ xấu quá hạn 4 triệu đồng.
(Chinhphu.vn) – Việc cung cấp điểm tín dụng và mức độ rủi ro giúp khách hàng có thể tự kiểm tra thông tin và đánh giá khả năng tiếp cận tín dụng của bản thân để có kế hoạch về tài chính nhằm hạn chế xẩy ra nợ quá hạn/nợ xấu trong tương lai.
(Chinhphu.vn) – Ngày 20/2/2020, bà Lâm Thị Phi Yến (An Giang) ký hợp đồng vay 40 triệu đồng với Công ty tài chính Home Credit, thời hạn 28 tháng. Ngày 27/6/2020 bà đã thanh lý trước hạn hợp đồng này.
(Chinhphu.vn) – Ông Lê Minh Kha (TPHCM) vay trả góp trong 18 kỳ từ Công ty Tài chính TNHH MTV Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng. Ông đã trả góp được 8 kỳ, trong đó có 3 kỳ trả trễ 1 ngày, 1 kỳ trả trễ 3 ngày và 1 kỳ trả trễ 4 ngày.
(Chinhphu.vn) - Ông Nguyễn Minh có khoản vay 10 triệu đồng tại công ty tài chính, tuy nhiên còn tháng cuối hợp đồng ông đóng trễ, thành nợ nhóm 2. Ông tất toán hợp đồng ngày 5/9/2019 và ngân hàng cũng thông báo hợp đồng tất toán thành công.