Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) - Các cơ quan được lấy ý kiến góp ý dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi) cho rằng, việc quy định trách nhiệm cơ quan có thẩm quyền trong bảo vệ quyền dân sự là đột phá của việc sửa đổi luật.
(Chinhphu.vn) - Dự thảo BLDS (sửa đổi) quy định người thừa kế phải chia di sản thành 2 đợt (nếu họ không muốn chia di sản là bất động sản ngay) là động sản trong 10 năm còn là bất động sản trong 30 năm. Theo PGS.TS. Đỗ Văn Đại (Trưởng Khoa Luật Dân sự-ĐH Luật TPHCM), đây là bất cập lớn nên có hướng giải quyết.
(Chinhphu.vn) – Quan hệ chuyển quyền sử dụng đất có tính đặc thù nhất trong các quan hệ dân sự hiện nay. Do vậy, vấn đề “Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất” tiếp tục được đưa vào Dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi) là một quyết định hợp lý của các nhà làm luật.
(Chinhphu.vn) - Thực hiện Quyết định số 01/QĐ-TTg ngày 2/1/2015 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Kế hoạch tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Bộ luật dân sự sửa đổi, sáng 18/3 Văn phòng Chính phủ, Bộ Tư pháp cùng các đơn vị liên quan tổ chức Hội nghị lấy ý kiến về dự thảo Bộ luật này.
(Chinhphu.vn) - Dự thảo Bộ luật Dân sự sửa đổi đã điều chỉnh một số quy định về “Thời hiệu khởi kiện” liên quan đến quyền thừa kế. Tuy nhiên, việc ghi nhận thời hiệu khởi kiện về thừa kế nói riêng và thời hiệu khởi kiện nói chung tại dự thảo cần được cân nhắc về những rào cản pháp lý.
(Chinhphu.vn) - Trong Dự thảo Bộ luật Dân sự sửa đổi, nội dung "Hợp đồng vay tài sản" có thay đổi một số chi tiết về nghĩa vụ trả nợ của người vay, mức lãi suất và nội dung thực hiện hợp đồng.
(Chinhphu.vn) - Các hoạt động giao dịch dân sự gắn với động sản và bất động sản có giá trị lớn (ôtô, xe máy, tàu bay...) buộc phải "đăng ký và tuân thủ quy định về hình thức” có ý nghĩa quan trọng trong thực thi Luật Dân sự nhằm bảo vệ quyền lợi, giảm tình trạng tranh chấp của các bên liên quan, góp phần quản lý Nhà nước đối với các tài sản đó và giữ gìn TTATXH.
(Chinhphu.vn) - Dự thảo sửa đổi Bộ luật Dân sự 2005 có các quy định liên quan đến hình thức của giao dịch dân sự được các chuyên gia đánh giá là đã tạo ra một cuộc cách mạng trong tư duy pháp lý truyền thống về ảnh hưởng của hình thức đến hiệu lực của giao dịch dân sự .
(Chinhphu.vn) - Bộ luật Dân sự (BLDS) là bộ luật quan trọng trong hệ thống pháp luật Việt Nam, điều chỉnh các quan hệ xã hội rộng lớn nhất, bao gồm các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động.
(Chinhphu.vn) - Ngày 4/2 tại TP.HCM, Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) phối hợp với Bộ Tư pháp tổ chức hội thảo góp ý kiến hoàn thiện các quy định liên quan đến quyền của các nhóm yếu thế trong dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi).
(Chinhphu.vn) - Đây là nội dung cuộc tọa đàm do Cổng TTĐT Chính phủ tổ chức vào 9h30, ngày 4/2/2015.
(Chinhphu.vn) - Trong thực tế, có trường hợp người thi hành công vụ gây thiệt hại cho người dân và việc bồi thường được đặt ra. Tuy nhiên, Bộ luật Dân sự hiện hành và Dự thảo sửa đổi đều có bất cập và cần có hướng hoàn thiện.
(Chinhphu.vn) - Trong Dự thảo Bộ luật Dân sự sửa đổi (BLDS), quy định về hình thức của giao dịch dân sự vẫn được giữ nguyên nhưng những quy định về hậu quả của giao dịch dân sự không tuân thủ về hình thức đã có điều chỉnh so với quy định hiện hành.
(Chinhphu.vn) – Quy định về “thời hiệu khởi kiện” trong pháp luật nước ta chưa tương đồng với các quy định pháp luật của một số nước phát triển. Do vậy trong một thời gian dài, cách hiểu về “thời hiệu khởi kiện” đồng nghĩa với thời hạn được quyền nộp đơn khởi kiện tại Tòa án, trong đó có “thời hiệu về thừa kế”.
(Chinhphu.vn) - Quy định hộ gia đình là một chủ thể của quan hệ dân sự (theo Bộ luật Dân sự năm 2005), có sự bất cập, nảy sinh phức tạp trong đời sống xã hội, quản lý Nhà nước và làm khó khăn trong giải quyết tranh chấp có liên quan.
(Chinhphu.vn) – Quy định về thời hiệu tại dự thảo Bộ luật dân sự (sửa đổi) hiện đang có 2 luồng ý kiến góp ý. Luồng ý kiến thứ nhất nhất trí với quy định trong dự thảo, bên cạnh đó, lại có luồng ý kiến đề nghị tiếp tục quy định như Bộ luật dân sự hiện hành.
(Chinhphu.vn) – Bộ luật Dân sự (BLDS) hiện hành có bất cập khi quy định không thống nhất về đối tượng hoàn trả khi hợp đồng vô hiệu và bị hủy bỏ. Việc BLDS chỉ quy định các bên “hoàn trả cho nhau tài sản” đã nhận đã tạo ra bất cập trong thực tiễn khi hủy bỏ hợp đồng.
(Chinhphu.vn) – Quy định về lãi suất trong hợp đồng cho vay tài sản tại dự thảo Bộ luật dân sự (sửa đổi) hiện đang nhận được nhiều ý kiến góp ý khác nhau.
(Chinhphu.vn) - Không thừa nhận chuyển giới thì tư duy và nhận thức về vấn đề này sẽ cứ tồn tại như lâu nay, còn nếu thừa nhận, cái được sẽ rất lớn, góp ý của GS.TS. Nguyễn Thị Mơ, Đại học Ngoại thương.
(Chinhphu.vn) – Về quy định điều chỉnh hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi tại dự thảo Bộ luật dân sự (sửa đổi) hiện đang có 2 luồng ý kiến khác nhau.